Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 19/02/2025 14:47 Nhận định bóng đ lịch thi đấu u23 châu alịch thi đấu u23 châu a、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
2025-02-22 18:53
-
Clip: Thí sinh đầu tiên bước ra khỏi phòng thi môn Toán được chào đón như idol
2025-02-22 18:37
-
Họa sĩ Đào Hải Phong đã nói như vậy khi được hỏi về thị trường tranh tại Việt Nam sau màn treo tranh giả ở Bảo tàng mỹ thuật đang gây chấn động dư luận.
Bức tranh của họa sĩ Thành Chương bị tảy xóa tên và 'hô biến' thành tranh Tạ Tỵ trong cuộc triển lãm. Sự giả thì đương nhiên nó lòi ra ngay
Anh có quan tâm đến cuộc triển lãm 'Những bức tranh trở về từ châu Âu' diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM gây xôn xao giới mỹ thuật vì hầu hết là tranh giả không?
- Tôi có nghe bàn về việc này nhưng không quan tâm lắm dù có đọc thông tin trên mạng rằng hầu hết các tác phẩm được trưng bày đều là tranh giả. Khách quan mà nói, khi một dân tộc, một đất nước mà văn hóa cũng có sự giả dối là rất nguy rồi. Trong giai đoạn hội nhập mà có những tệ nạn văn hóa kiểu như thế để đi lừa công chúng người Việt thì tôi cho đó là dấu hiệu của sự nguy nan vì người ta không còn coi trọng văn hóa nữa. Khi một xã hội mà văn hóa cũng bị làm giả thì nó còn liên quan đến đạo đức.
Nhưng nghệ thuật rất hay ở chỗ nó không thể đánh lừa được, dù làm giả có tinh vi đến mấy. Ví dụ nhà sưu tập Lê Minh vừa rồi có mang tranh Lê Phổ về Việt Nam nhưng không ai nói đó là tranh Lê Phổ giả, dù tranh đó với tôi không phải là bức xuất sắc nhất Lê Phổ. Không phải mọi bức tranh của các họa sĩ đều xuất sắc nhất nhưng tình cảm, phong cách đích thực thì chan hòa khắp các tác phẩm của họ. Sự giả thì đương nhiên nó lòi ra ngay. Tôi cho nghệ thuật là giá trị đích thực không thể làm giả được còn nếu họ cố tình làm giả giá trị nghệ thuật thì cần phải xem xét lại sự lâm nguy của một xã hội.
Tuy nhiên, trong trường hợp triển lãm lần này, có ý kiến cho rằng 'sự cố tình' nhiều hơn là vô tình trưng bày tranh giả. Bởi không thể mang triển lãm một bộ sưu tập mà người ta không biết tất cả đều là giả?
Tôi nghĩ cố tình hay không thì kết luận còn phụ thuộc vào cơ quan điều tra. Còn nghệ sĩ, công chúng thì chỉ cảm thấy một sự thất vọng trước các tác giả mình yêu mến. Biết đâu người chủ sở hữu tranh đó cũng bị lừa thì sao? Có thể người ta được mua rẻ những bức tranh đó thì sao? có nhiều động cơ lắm mà tôi nghĩ mình không thể chụp mũ cho họ bởi tôi chưa được gặp họ. Bởi chuyện bị mắc lừa là chuyện thường xuyên xảy ra, nhất là nghệ thuật tương đối trừu tượng với những người thiếu tri thức. Những người quan tâm đến nghệ thuật đôi khi họ xem tranh bằng tai, cứ nghĩ tác giả đó nổi tiếng thì đương nhiên bức tranh của họ là đẹp.
Phác thảo bức 'Trừu Tượng' vẫn được họa sĩ Thành Chương lưu giữ. Tôi nhớ câu chuyện anh chia sẻ với tôi cách đây vài năm về việc hiện tại xuất hiện tầng lớp những người giàu nhanh chóng và tranh như một thứ trang sức làm sang cho họ. Nhiều khi họ bỏ tiền ra mua cho oai mà không biết tường tận về tác phẩm mình mua, đó có phải lý do dẫn đến việc xuất hiện tranh giả ngày càng nhiều?
Tôi biết có nhiều đại gia, đặc biệt là ở Trung Quốc, trước hết họ cứ bỏ tiền ra mua để 'chiếm đoạt' tranh của những họa sĩ nổi tiếng đã xong rồi sẽ đi tìm hiểu. Và con cái họ, dù mới ngoài 20 tuổi nhưng được đi học ở nước ngoài sẽ về 'giáo dục' lại bố mẹ cách thưởng thức nghệ thuật. Họ có thể không nghe bạn bè khuyên nhưng lại nghe lời con cái mình với sự vui mừng rằng chúng đã trưởng thành. Cùng với đó, họ được sự cổ xúy của những người xung quanh, nó trở thành niềm vui lớn, to hơn cả tiền bạc. Lúc đó họ sẽ quan tâm tìm hiểu thêm về tác giả những bức tranh ấy.
Việt Nam đang là thị trường ê chề nhất về tranh
Với sự xuất hiện của tầng lớp những người siêu giàu, xem ra thị trường tranh sẽ ngày một sôi động?
Không! Việt Nam hiện giờ đang là thị trường ê chề nhất về tranh vì nhiều yếu tố. Thứ nhất người ta không tin VN có những họa sĩ có được những điều đó. Thứ hai là tệ nạn tranh giả và rởm. Điều đó làm người mua nước ngoài nản và không muốn dây vào thứ đó làm gì. Còn người giàu trong nước thì đa số văn hóa không song hành với túi tiền của họ. Cuối cùng, tranh không dành cho số đông.
Họa sĩ Đào Hải Phong Anh nói nhiều người sưu tập tranh thì tri thức không tỉ lệ thuận với túi tiền, đó là nguyên cớ khiến thị trường tranh giả trở nên sôi động?
Có nhiều người sở hữu tranh của những họa sĩ tên tuổi không đơn thuần là giữ tranh cho mai sau mà có yếu tố đầu cơ trong đó. Khi đã có động cơ trục lợi thì đương nhiên có người lừa. Còn khi thưởng thức tranh thật, yêu bằng con tim thật thì những người sở hữu những bức tranh của các họa sĩ tên tuổi quá cố cũng chỉ có 50% giữ cho xã hội chứ không giữ cho bản thân mình. Tất cả các bộ sưu tập của các tỷ phú khi quá cố họ đều hiến tặng hết cho các bảo tàng chứ không giữ cho riêng mình.
Trong thời buổi mọi giá trị đảo lộn như hiện nay thì chuyện một triển lãm bày toàn tranh giả tại bảo tàng có gì là lạ?
Tôi cho đó là dấu hiệu đáng buồn khi chính người Việt cũng hoang mang không biết mình lưu giữ những bản tranh này là thật hay giả. Chưa kể những người có điều kiện sở hữu thì đáng buồn là họ không được giáo dục về nghệ thuật.
Nhưng triển lãm ở gallery thì không sao, đằng này họ ngang nhiên mang tranh giả triển lãm ở một bảo tàng lớn như bảo tàng mỹ thuật, anh nghĩ sao?
Chính vì điều đó là cái rất đau đớn. Tôi tin những người ở bảo tàng có khi họ không đủ kiến thức chứ không phải không có. Và tôi nghĩ có thể không coi đó là chuyện quan trọng để kiểm duyệt.
Hoàng Vy
" width="175" height="115" alt="Họa sĩ Đào Hải Phong nói về vụ triển lãm tranh giả chấn động" />Họa sĩ Đào Hải Phong nói về vụ triển lãm tranh giả chấn động
2025-02-22 18:10
-
Vượt qua mặc cảm vừa xấu vừa nghèo
2025-02-22 17:40



Bức ảnh kỷ niệm của vợ chồng Quang Thắng. Ảnh: TL.
Công việc này không kéo dài được lâu vì đơn hàng ngày càng ít đi và thu nhập càng lúc càng “hẻo”. Trước hoàn cảnh đó, Quang Thắng “nhảy” qua làm lơ xe (tuyến Hà Nội - Hải Phòng) kiêm luôn bốc vác cho chủ xe để có thêm đồng ra đồng vào.
Cuộc sống cơ cực quá, đã có lúc anh hối hận vì theo nghề diễn và chỉ muốn bỏ sân khấu đi buôn nhưng nghiệp tổ đã gắn vào thân nên lại gắng gượng chèo chống. Đã có lúc Quang Thắng bộc bạch: “Nếu được chọn lại từ đầu, tôi sẽ không chọn nghề diễn viên vì nó quá bạc bẽo”.
Nói là vậy nhưng khi đứng ở sự thành công nhìn lại quãng đường mình đã đi qua, Quang Thắng cũng thầm cám ơn những ngày tháng mưu sinh cơ cực đó. Bởi thời chính những trải nghiệm của những tháng ngày đó đã cho anh thêm bản lĩnh và nghị lực để quyết tâm hết mình với nghệ thuật.
NSƯT Xuân Hinh từng làm nghề bán chó, buôn đồng nát
NSƯT Xuân Hinh sinh năm 1960 trong một gia đình có tới 7 anh chị em ở thôn Yên Việt, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Vì nhà nghèo lại đông con nên tuổi thơ của “vua hài đất Bắc” từng nếm trải nhiều khó khăn, cơ cực.
“Tôi sinh ra trong cái nôi quan họ Bắc Ninh. Bố tôi làm nghề giáo, còn mẹ lo việc gia đình, đồng áng. Nhà tôi đông anh em, 5 trai 2 gái. Tôi lại là con trưởng nên từ nhỏ, những việc từ trông em đến nấu cơm, trồng rau, bắt cua, cất vó, thu mua đồng nát… tôi đều nếm trải hết”, nghệ sĩ Xuân Hinh kể.
![]() |
Xuân Hinh thời trai trẻ. Ảnh: TL |
Năm 10 tuổi, Xuân Hinh đã học cách đi buôn chó. Anh kể, vì nhà nghèo nên anh phải đi buôn chó lấy tiền ăn học và nuôi các em. Có đêm mang chó đi bán chợ xa, lỡ xe nên phải ngủ lại ở bến. Nửa đêm, lũ chó trong rọ sủa nhiều quá bị người ta mắng, phải thả ra cho chúng khỏi kêu, sáng hôm sau lần mò đi tìm từng con bắt lại.
Năm lớp 7, khi đoàn quan họ về xã tuyển sinh, anh đến ứng tuyển theo kiểu “đi thi cho vui” không ngờ… trúng tuyển. Anh trở thành thành viên của Đoàn Dân ca quan họ Bắc Ninh từ đó. Năm 1983, sau 6 năm gắn bó với Đoàn anh lại “dở chứng” thích chèo nên lại đánh liều đăng ký thi vào trường Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh và trúng tuyển trong sự ngỡ ngàng của chính bản thân. Thời điểm theo học tại trường, vì gia đình không có điều kiện chu cấp nên anh phải đi làm thêm để tự trang trải. Xuân Hinh từng làm nhiều công việc khác nhau trong đó có cả nghề buôn bán đồng nát.
Tốt nghiệp khóa chèo đầu tiên của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Xuân Hinh được giữ lại làm giáo viên. Con đường công chức tưởng an nhàn nhưng anh thấy mình không thuộc về bục giảng mà thuộc về sân khấu nên xin ra ngoài đi làm. Bỏ trường, anh chạy khắp nơi và cuối cùng đỗ bến tại Nhà hát Chèo Hà Nội. Có thời điểm nghề hát chèo khổ quá, không đủ nuôi thân anh đã phải làm nghề khác kiếm sống. Tuy nhiên, cái nghiệp “con tằm rút ruột nhả tơ” đã vương vào số phận nên cuối cùng anh vẫn phải trụ lại với nghề.
NSND Tự Long từng làm phụ hồ, lơ xe, thợ mộc
NSND Tự Long tên đầy đủ là Vũ Tự Long, sinh năm 1973. Tự Long kể, dù có năng khiếu nghệ thuật từ nhỏ nhưng anh bị bố mẹ cấm theo nghệ thuật vì nghĩ khó xóa cái định kiến “con hát, phường chèo”. Năm 1991, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Tự Long thi đỗ khoa Mộc dân dụng, Trung cấp Xây dựng Bắc Ninh. Quãng thời gian đó anh phải làm đủ để kiếm sống. Từ chạy xe ôm, làm thợ mộc, rồi đến thời để đầu trọc làm lơ xe tuyến Hà Nội - Bắc Giang - Kép Mẹt.
Nhắc về khoảng thời gian này, Tự Long chia sẻ hài hước: “Nếu ai có dịp qua bến xe Bắc Ninh, thấy một “thằng cha” lơ xe cạo trọc đầu, da đen nhẻm thường xuyên hò hét: “Lên xe bà con ơi, Hà Nội - Bắc Ninh đê” thì đó chính là Tự Long. Tôi đặc biệt ấn tượng với nghề lơ xe, đến nỗi từng mong ước sẽ trở lại nghề này sau khi giải nghệ”, Tự Long hài hước kể.
![]() |
Tự Long |
Cũng có thời điểm Tự Long đi làm thuê cho vài xưởng mộc ở Bắc Ninh. Tuy nhiên, một lần bào gỗ suýt đứt gân chân nên anh chuyển qua làm phu hồ, sửa xe và chạy xe ôm. Cho đến bây giờ, “Táo Văn hoá” của “Gặp nhau cuối năm” vẫn không hiểu vì sao anh lại có thể sống qua những năm tháng cực khổ ấy.
Rồi tình cờ anh được đoàn chèo Hà Bắc mời về theo diện vừa học vừa làm. Chính những năm diễn vai phụ ở đây đã làm nên một Tự Long mê chèo. Anh quyết định thi vào khoa Chèo trường Đại học Sân khấu Điện ảnh. Năm 1998, khi tốt nghiệp, anh được nhận vào Nhà hát Chèo Việt Nam rồi sau đó chuyển sang đoàn chèo của Tổng cục Hậu cần.
Tháng ngày gian khổ ấy giúp Tự Long nhắc nhở bản thân, phải cố gắng và phấn đấu hơn nữa. Nhờ thế, anh cũng dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách của công việc nghệ thuật sau này.
Danh hài Chiến Thắng từng đóng gạch thuê, làm bia mộ
Nghệ sĩ hài Chiến Thắng tên đầy đủ là Nguyễn Chiến Thắng, sinh năm 1975, quê ở Vĩnh Phúc. Sinh ra trong một gia đình nghèo có nghề đóng gạch thuê nên từ năm lớp 10 anh đã bắt đầu phải nếm trải công việc tay chân này.
Chiến Thắng kể, mỗi buổi đi học về, anh đánh 10 gánh gạch, khoảng 200 viên thì mới về ăn cơm. Anh gánh suốt 3 năm phổ thông, kể cả mỗi dịp nghỉ hè đại học. Đó là nguyên nhân khiến dáng người anh bao giờ cũng cong cong… hơn so với những người khác.
“Hai năm ôn thi đại học, tôi lên Hà Nội xin làm đá ốp lát, ngày làm, tối học. Cho tới khi theo học trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, tôi vẫn làm cái nghề ấy. Thậm chí, tôi còn nhận thêm nghề khắc bia mộ, nặn tượng, vẽ tranh… cái gì tôi cũng nhận làm, miễn là chân chính mà kiếm được tiền”.
![]() |
Danh hài Chiến Thắng nhận mình có thân hình cong cong vì ngày xưa gánh gạch thuê quá sức. Ảnh: TL. |
Chiến Thắng không giấu giếm khi kể về cái thuở đi học đầy gian khó của mình: “Sinh viên ngày xưa vất vả lắm. Tôi may mắn thừa hưởng chút năng khiếu vẽ từ bố nên thi thoảng hay “vẽ tự phát” chứ chẳng qua đào tạo gì. Sau này, có thời gian tôi thử làm thợ khắc bia mộ”. Có lần tôi hỏi thằng bạn thân rằng: “Nhà mày có ai mất không?”. Bạn tôi nghĩ tôi trù ẻo nên giận dữ chửi: “Mày dở hơi à?”. Lúc đó tôi biết mình “hố” đành chữa lại câu hỏi rằng: “Các cụ già ấy, nếu mất tao làm cho cái bia mộ, lấy rẻ rẻ thôi, thu nhập thêm để trang trải cuộc sống sinh viên. Nghe đến đây, bạn tôi phá lên cười, thôi không giận nữa”, Chiến Thắng hài hước nhớ lại.
Năm 2001, một lần đi đưa người em xuống Hà Nội học, khi đi qua đoạn đường Nguyễn Chí Thanh anh bất ngờ nhìn thấy Đài THVN. Bỗng dưng anh chợt có ý nghĩ táo bạo là vào gặp “cha đẻ” của chương trình này. Lúc đó NSND Khải Hưng cho anh diễn thử một vài tiểu phẩm, không ngờ anh nhận được cái gật đầu đồng ý của vị đạo diễn khó tính và anh bước vào nghề diễn hài từ đấy.
Theo Dân Trí
" alt="Quãng đời cơ cực trước khi nổi tiếng của 4 danh hài đất Bắc" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Cuộc sống thôn quê của hot girl Tứ Xuyên khiến dân mạng thích thú
- Quán quân Gương mặt thân quen 2015 Thanh Duy chiến thắng vẫn thất vọng
- Gương mặt thân quen tập 6: Quang Linh hoang mang với phiên bản lầy lội 'Sống xa anh chẳng dễ dàng'
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- 23 tuổi không biết tự nấu ăn, chàng trai trẻ chết đói tại nhà
- Noo Phước Thịnh tung MV 'Đến với nhau là sai' đi ngược xu hướng thị trường
- Hàng triệu người Việt nhiễm virus viêm gan, có nguy cơ bị xơ gan, ung thư gan
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
